Thuốc Larifan Ungo có tốt không và các vấn đề liên quan

Một trong các thuốc điều trị mụn cóc sinh dục và mụn rộp sinh dục phổ biến hiện nay là Larifan Ungo. Đa phần khách hàng sử dụng đều cho phản hồi rất tích cực về hiệu quả cũng như độ an toàn của thuốc. Vậy cụ thể thuốc Larifan Ungo có tốt không và cách sử dụng như thế nào?

Một trong các thuốc điều trị mụn cóc sinh dục và mụn rộp sinh dục phổ biến hiện nay là Larifan Ungo

Một trong các thuốc điều trị mụn cóc sinh dục và mụn rộp sinh dục phổ biến hiện nay là Larifan Ungo

1. Thuốc Larifan Ungo có tốt không?

Hiện nay, thuốc bôi hiệu quả và an toàn nhất đối với các bệnh lý mụn cóc và mụn rộp sinh dục được các bác sĩ khuyên dùng là Kem bôi Larifan Ungo. Larifan Ungo được nghiên cứu phát triển bởi Viện khoa học Latvia, sử dụng rộng rãi tại châu Âu hơn 20 năm và được Hiệp hội các Bác sĩ Da Liễu Latvia khuyến cáo sử dụng vì hiệu quả đánh bay mụn cóc sùi mào gà và ngăn ngừa tái phát bệnh. Larifan có thể dùng đơn lẻ hoặc sử dụng sau các phương pháp phẫu thuật để ngăn ngừa tái phát.

Larifan Ungo tác động lên virus qua hai cơ chế:

– Kích thích sản xuất Interferon nội sinh, kích thích hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây hại.

– Ly giải RNA virus, tiêu diệt virus gây bệnh.

Thông qua 2 cơ chế này, Larifan Ungo xử lý bệnh hiệu quả, an toàn và ngăn ngừa tối đa nguy cơ tái lại.

Vì thế, nếu bạn thắc mắc thuốc Larifan Ungo có tốt không thì câu trả lời là có. Việc này được khẳng định qua những đánh giá tích cực của hàng ngàn khách hàng trên khắp cả nước.

Larifan kích thích sản xuất Interferon nội sinh, kích thích hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể

Larifan kích thích sản xuất Interferon nội sinh, kích thích hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể

2. Giải đáp chi  tiết các thắc mắc liên quan đến thuốc Larifan Ungo

Ngoài thắc mắc trên, khi sử dụng Larifan Ungo, khách hàng còn có rất nhiều thắc mắc cần được giải đáp khác. Dưới đây là những băn khoăn thường gặp nhất:

2.1. Thành phần của thuốc là gì?

Hoạt chất chính của Larifan là dsRNA – được sx theo công nghệ độc quyền thông qua việc ly trích RNA từ E.coli gây nhiễm

Về tá dược nhìn chung là các tá dược thân thiện với khả năng giữ ẩm tốt cho da, pH trung tính và không tồn tại chất bảo quản. Tất cả những yếu tố này mang đến trải nghiệm tốt nhất cho bệnh nhân khi sử dụng sản phẩm, không dẫn đến sự kích ứng  hay khô da. Điều này đặc biệt quan trọng vì mục tiêu Larifan hướng đến sử dụng ở các vùng niêm mạc sinh dục vô cùng nhạy cảm.

2.2. Ưu điểm của Larifan so với các thuốc khác là gì? 

So với các thuốc khác, Larifan Ungo có ưu điểm vượt trội trong việc điều trị, ngăn ngừa bệnh lây lan. Cụ thể:

  • Larifan là chất cảm ứng interferon nội sinh.
  • Phổ kháng virus rộng.

Do đó, vừa có tác động kháng virus đồng thời điều hòa miễn dịch cơ thể.

 Larifan an toàn, ít gây tác dụng phụ, có thể dùng được cho trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai

Larifan an toàn, ít gây tác dụng phụ, có thể dùng được cho trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai

2.3. Larifan dùng trong các trường hợp bệnh lý nào?

Larifan có thể dùng trong các trường hợp sau:

  • Herpes (Herpes miệng, Herpes Simplex), Zona (Herpes Zoster)
  • Mụn cóc sinh dục (sùi mào gà), mụn cóc thường
  • Dự phòng kích hoạt Herpes sau các can thiệp thẩm mỹ như xăm cơ thể; xăm môi,…
  • Bệnh tay chân miệng ở trẻ em do Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71
  • Bệnh thủy đậu do Varicella Zoster virus
  • Da tổn thương (bỏng nhẹ, tiếp xúc UV, điều kiện khắc nghiệt, …)

2.4. Liều lượng và cách dùng của Larifan như thế nào?

Với mỗi thể bệnh và đối tượng khác nhau thì cách sử dụng Larifan cũng khác nhau. Cụ thể:

  • Đối với phòng ngừa kích hoạt hoặc điều trị nhiễm virus (Herpes, tay chân miệng, thủy đậu, …) sử dụng cho da 2 – 3 lần một ngày.
  • Đối với các mụn cóc sinh dục và mụn cóc thông thường, che mụn 1 – 2 lần một ngày để hạn chế sự lan rộng của virus.
  • Đối với phòng ngừa sự xuất hiện các vết phồng rộp trong trường hợp kích ứng da do nhiệt, chấn thương, sử dụng cho da 3 – 4 lần một ngày.

Chú ý sử dụng đúng cách để đạt được hiệu quả cao nhất.

Tham khảo thêm:

  1. cách trị sùi mào gà ở lưỡi tại nhà
  2. Sùi mào gà ở miệng: nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị
  3. Cách chữa bệnh sùi mào gà ở bà bầu khi mang thai
  4. Sùi mào gà ở lưỡi: nguyên nhân và phương pháp điều trị hiệu quả
Thuốc Larifan Ungo có tốt không và các vấn đề liên quan
5 (100%) 2 votes