Larifan và Imiquimod, đâu là sự lựa chọn tối ưu?

Sùi mào gà từ lâu đã không còn là căn bệnh xã hội xa lạ với chúng ta. Theo thời gian, ngày càng có nhiều cách điều trị sùi mào gà khác nhau, không chỉ là đốt như ngày trước. Hiện nay có 2 sản phẩm hỗ trợ điều trị sùi mào gà phổ biến và được tin dùng nhiều nhất đó là Kem bôi Larifan Ungo và Kem bôi Imiquimod. Vậy 2 sản phẩm này có gì khác nhau và nên lựa chọn sản phẩm nào cho phù hợp, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.

Thành phần

 

Trong thành phần của Larifan có chứa chuỗi kháng kép dsRNA nguồn gốc thiên nhiên. Tác dụng của chuỗi kháng kép này là trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của Virus. Ngoài ra nó còn kích thích sản sinh Interferon nội sinh, có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch, làm ngăn ngừa tối đa khả năng tái phát sùi mào gà

Hình 1.1 Chuỗi kháng kép dsRNA

Thành phần chính của các sản phẩm Imiquimod cũng chính là hoạt chất Imiquimod, có tác dụng như thuốc bổ phản ứng miễn dịch, giúp bệnh nhân có thể chống lại những tăng trưởng bất thường trên da.

Chỉ định

Kem bôi Larifan Ungo được chỉ định dùng cho các bệnh Herpes, Zona, Sùi mào gà, ngoài ra còn có thể sử dụng như kem bôi ngăn ngừa Herpes sau xăm môi thẩm mỹ, hỗ trợ điều trị đối với mụn cóc thông thường, bệnh thủy đậu, bỏng nhẹ.

Hình 2.1 Cả Larifan và Imiquimod đều được sử dụng điều trị sùi mào gà, tuy nhiên có sự khác nhau ở chỉ định cho phép

Kem bôi Imiquimod thường được dùng điều trị các bệnh sùi mào gà ở hậu môn và bộ phận sinh dục, không chỉ định khi các nốt sùi phát ở miệng. Ngoài ra sản phẩm còn được sử dụng để hỗ trợ điều trị các trường hợp bệnh nhân mắc bệnh dày sừng hay ung thư biểu mô ở người lớn

Khuyến cáo

Kem bôi Larifan có chứa các thành phần từ tự nhiên nên hầu như có thể dùng trong mọi trường hợp, mọi lứa tuổi, an toàn kể cả với mẹ bầu, đang cho con bú và cả trẻ sơ sinh. Hiện đây là một trong nhưng sản phẩm hiệu quả hỗ trợ điều trị sùi mào gà cho trẻ sơ sinh bị lây từ mẹ sang con.

Hình 3.1 Larifan có chỉ định được phép dùng cho Sùi mào gà ở miệng

Kem bôi Imiquimod được khuyến cáo không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai, cho con bú và trẻ sơ sinh. Trừ khi có chỉ định cụ thể của bác sĩ. Sản phẩm không dùng cho các trường hợp nốt sùi ở miệng

Tác dụng phụ

  • Hiện kem bôi Larifan chưa có trường hợp ghi nhận tác dụng phụ không mong muốn
  • Khi bệnh nhân sử dụng Kem bôi Imiquimod có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn như: kích ứng nhẹ, đau đầu, chóng mặt, đau ngực, đau lưng, viêm loét, buồn nôn, tiêu chảy,…

Kết luận

Từ những đặc điểm trên, chúng ta có thể kết luận rằng nên ưu tiên sử dụng Kem bôi Larifan Ungo  khi mắc các bệnh liên quan đến sinh dục như Herpes, Mụn cóc, sùi mào gà. Nhờ thành phần chính là chuỗi kháng kép dsRNA mà Larifan vừa có thể hỗ trợ điều trị sùi mào gà, vừa có khả năng ngăn ngừa tối đa bệnh tái phát. Cùng với những thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên mà sản phẩm có thể dùng cho cả mẹ bầu, cho con bú và trẻ sơ sinh, hầu như không có tác dụng phụ.  Hơn nữa hiệu quả khi sử dụng kem bôi Larifan có thể nhận thấy được chỉ trong 1 tuần đầu tiên sau khi sử dụng. Trong khi ở Imiquimod, bệnh nhận phải kiên trì sử dụng 4 tuần mới thấy được hiệu quả.

Hình 4.1 Larifan Ungo sản phẩm hỗ trợ điều trị sùi mào gà, herpes, mụn cóc được tin dùng hiện nay

Nếu bạn đang tìm một địa chỉ mua sản phẩm Larifan Ungo uy tín, hãy liên hện Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ M&K – Đơn vị chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm độc quyền uy tín từ Nhà sản xuất LARIFANS L.T.D.

 

Larifan và Imiquimod, đâu là sự lựa chọn tối ưu?
Rate this post